Triết học Trung Quốc cổ đại thời Xuân thu – Chiến quốc
Triết học Trung Quốc cổ đại thời Xuân thu – Chiến quốc là giai đoạn phát triển đa dạng về tư tưởng triết học với nhiều triết gia nổi tiếng.
Triết học Trung Quốc cổ đại thời Xuân thu – Chiến quốc là giai đoạn phát triển đa dạng về tư tưởng triết học với nhiều triết gia nổi tiếng.
Văn hóa thời Xuân thu – Chiến quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, được xem là thời kỳ cực thịnh trong lịch sử tư tưởng và văn hóa cổ đại Trung Quốc.
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc đã chấm dứt được tình trạng hỗn chiến lâu dài giữa các nước thời Chiến quốc, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử Trung Quốc.
Cải cách của Thương Ưởng thời Chiến quốc trong lịch sử Trung Quốc cổ đại đã giúp cho nhà Tần trở nên cường thịnh, củng cố thêm quyền lực cho nhà vua.
Những biến đổi lớn trong xã hội thời Chiến quốc chủ yếu do các cuộc chiến tranh gây ra, làm cho đời sống của người dân trở nên bi đát hơn cả thời Xuân thu.
Sự phát triển kinh tế thời Chiến quốc đã tạo ra các thành thị lớn. Nhiều thương nhân còn dựa vào thế lực tiền tài đề củng cố quyền lực chính trị của mình.
Sự tranh giành bá quyền giữa các nước thời Xuân thu đã buộc các nước nhỏ phải cống nạp nước lớn, đời sống của người dân lâm vào cảnh khó khăn, nghèo khổ.
Cục diện Ngũ bá thời Xuân thu trong lịch sử Trung Quốc là thời kỳ mà năm nước chư hầu lớn gồm: Tề, Tấn, Sở, Ngô, Việt lần lượt thay nhau tranh ngôi bá chủ.
Chế độ tư hữu về ruộng đất thời Xuân Thu ngày càng phát triển, được áp dụng ở nhiều nước chư hầu của nhà Chu, dần thay thế cho chế độ tỉnh điền trước đó.
Sự suy vong của nhà Tây Chu bởi chiến tranh liên miên, chư hầu các nơi dần thoát ly khỏi quyền lực của tông chủ buộc Bình vương phải dời đô sang phía Đông.
Chế độ tỉnh điền và đời sống của nông dân và nô lệ thời Tây Chu cho thấy sự mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp giai cấp trong xã hội Trung Quốc cổ đại.
Nhà Tây Chu và chế độ tông pháp trong lịch sử Trung Quốc cổ đại là một chế độ thống trị được hình thành dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống của một dòng họ.
Sự thành lập của nhà Hạ và nhà Thương cho thấy xã hội chiếm hữu nô lệ trong lịch sử Trung Quốc cổ đại tương đối phát triển, đỉnh cao là nền văn hóa Ân Khư.
Những truyền thuyết về Hoàng đế và vua Nghiêu, Thuấn, Vũ mang nhiều ý nghĩa quan trọng đối với giai đoạn công xã thị tộc trong lịch sử Trung Quốc cổ đại.
Nền văn hóa Ngưỡng Thiều và văn hóa Long Sơn (còn gọi văn hóa đồ gốm màu và đồ gốm đen) được phát hiện vào cuối thời đại đồ đá mới, trên lưu vực Hoàng Hà.
Điều kiện thiên nhiên và cư dân ở Trung Quốc thời cổ đại thích hợp cho việc phát triển nghề nông với sự xuất hiện của người vượn Bắc Kinh (Sinanthropus).