Văn hóa thời Xuân thu – Chiến quốc [Lịch sử Trung Quốc]
Văn hóa thời Xuân thu – Chiến quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, được xem là thời kỳ cực thịnh trong lịch sử tư tưởng và văn hóa cổ đại Trung Quốc.
Văn hóa thời Xuân thu – Chiến quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, được xem là thời kỳ cực thịnh trong lịch sử tư tưởng và văn hóa cổ đại Trung Quốc.
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc đã chấm dứt được tình trạng hỗn chiến lâu dài giữa các nước thời Chiến quốc, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử Trung Quốc.
Cải cách của Thương Ưởng thời Chiến quốc trong lịch sử Trung Quốc cổ đại đã giúp cho nhà Tần trở nên cường thịnh, củng cố thêm quyền lực cho nhà vua.
Những biến đổi lớn trong xã hội thời Chiến quốc chủ yếu do các cuộc chiến tranh gây ra, làm cho đời sống của người dân trở nên bi đát hơn cả thời Xuân thu.
Sự phát triển kinh tế thời Chiến quốc đã tạo ra các thành thị lớn. Nhiều thương nhân còn dựa vào thế lực tiền tài đề củng cố quyền lực chính trị của mình.
Những niên đại quan trọng trong lịch sử Ấn Độ cổ đại kể từ khi nền văn hóa sông Ấn xuất hiện cho đến khi bị đế quốc Kushan thống trị.
Văn hóa Ấn Độ cổ đại có sức ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển văn hóa của nhiều dân tộc phương Đông, nhất là các nước Đông Nam Á.
Sự suy vong của đế quốc Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ đại bắt đầu diễn ra kể từ khi vua Ashoka chết, đất nước suy yếu, bị ngoại bang xâm lược.
Sự truyền bá Phật giáo dưới thời vua Ashoka trong lịch sử Ấn Độ cổ đại được thể hiện rõ qua những chiếu chỉ, sắc lệnh khắc trên vách đá.
Chế độ chính trị thời vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ đại dựa trên nền quân chủ chuyên chế với bộ máy quan liêu và quân đội nặng nề.
Chế độ công xã nông thôn trong lịch sử Ấn Độ cổ đại được duy trì được một cách bền vững, lâu dài, cản trở sự phát triển của chế độ tư hữu về ruộng đất.
Chế độ nô lệ ở Ấn Độ cổ đại có đặc điểm riêng biệt so với các quốc gia khác, mang nhiều tính chất gia trưởng, đa số đều là người thuộc chủng tính thấp nhất.
Vương triều Maurya nổi tiếng trong lịch sử Ấn Độ cổ đại được Chandragupta sáng lập sau khi lật đổ vương triều Nanda, tồn tại khoảng từ năm 321 – 184 (TCN).
Cuộc chinh phục Ấn Độ cổ đại của người Ba Tư và Hy Lạp-Macedonia khiến cho các nền văn hóa của mỗi khu vực có sự giao thoa và ảnh hưởng mật thiết với nhau.
Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại do Gautama Buddha (Phật Thích ca Mâu ni) sáng lập, giữa lúc mâu thuẫn giai cấp ở vương quốc Magadha ngày càng sâu sắc.
Chế độ đẳng cấp Varna, bộ luật Manu và đạo Bà La Môn biểu thị cho sự đình trệ, ngăn ngừa sức phản kháng của giai cấp bị áp bức trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
Cuộc chinh phục của người Aryan và thời kỳ Vedic trong lịch sử Ấn Độ cổ đại dần kéo theo sự dịch chuyển trung tâm văn minh sông Ấn sang lưu vực sông Hằng.
Nền văn minh sông Ấn vùng Harappa và Mohenjo-daro của người Dravidian trong lịch sử Ấn Độ cổ đại tồn tại vào khoảng từ 3000 đến 2000 năm trước Công nguyên.
Những niên đại quan trọng của lịch sử Lưỡng Hà và Trung Đông cổ đại được LichSu.Org khái quát ngắn gọn lại từ khi được thành lập, cường thịnh và suy vong.
Đế quốc Ba Tư cổ đại là một trong những đế quốc hùng mạnh nhất trong lịch sử Trung Đông, không ngừng chinh phục các nước xung quanh để mở rộng lãnh thổ.