Những niên đại quan trọng trong lịch sử Ấn Độ cổ đại
Những niên đại quan trọng trong lịch sử Ấn Độ cổ đại kể từ khi nền văn hóa sông Ấn xuất hiện cho đến khi bị đế quốc Kushan thống trị.
Những niên đại quan trọng trong lịch sử Ấn Độ cổ đại kể từ khi nền văn hóa sông Ấn xuất hiện cho đến khi bị đế quốc Kushan thống trị.
Văn hóa Ấn Độ cổ đại có sức ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển văn hóa của nhiều dân tộc phương Đông, nhất là các nước Đông Nam Á.
Sự suy vong của đế quốc Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ đại bắt đầu diễn ra kể từ khi vua Ashoka chết, đất nước suy yếu, bị ngoại bang xâm lược.
Chế độ chính trị thời vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ đại dựa trên nền quân chủ chuyên chế với bộ máy quan liêu và quân đội nặng nề.
Chế độ công xã nông thôn trong lịch sử Ấn Độ cổ đại được duy trì được một cách bền vững, lâu dài, cản trở sự phát triển của chế độ tư hữu về ruộng đất.
Chế độ nô lệ ở Ấn Độ cổ đại có đặc điểm riêng biệt so với các quốc gia khác, mang nhiều tính chất gia trưởng, đa số đều là người thuộc chủng tính thấp nhất.
Cuộc chinh phục Ấn Độ cổ đại của người Ba Tư và Hy Lạp-Macedonia khiến cho các nền văn hóa của mỗi khu vực có sự giao thoa và ảnh hưởng mật thiết với nhau.
Sự ra đời của Phật giáo Ấn Độ cổ đại do Gautama Buddha (Phật Thích ca Mâu ni) sáng lập, giữa lúc mâu thuẫn giai cấp ở vương quốc Magadha ngày càng sâu sắc.
Chế độ đẳng cấp Varna, bộ luật Manu và đạo Bà La Môn biểu thị cho sự đình trệ, ngăn ngừa sức phản kháng của giai cấp bị áp bức trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
Cuộc chinh phục của người Aryan và thời kỳ Vedic trong lịch sử Ấn Độ cổ đại dần kéo theo sự dịch chuyển trung tâm văn minh sông Ấn sang lưu vực sông Hằng.
Nền văn minh sông Ấn vùng Harappa và Mohenjo-daro của người Dravidian trong lịch sử Ấn Độ cổ đại tồn tại vào khoảng từ 3000 đến 2000 năm trước Công nguyên.
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại rất thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông và sự sinh trưởng của các loài động thực vật nhiệt đới.