Những dấu mốc quan trọng của lịch sử Ai Cập cổ đại
Những dấu mốc quan trọng của lịch sử Ai Cập cổ đại với nhiều biến động thăng trầm của quốc gia chiếm hữu nô lệ cổ đại đã tồn tại suốt hơn 3000 lịch sử.
Những dấu mốc quan trọng của lịch sử Ai Cập cổ đại với nhiều biến động thăng trầm của quốc gia chiếm hữu nô lệ cổ đại đã tồn tại suốt hơn 3000 lịch sử.
Những thành tựu khoa học của người Ai Cập cổ đại được hình thành do nhu của đời sống sản xuất thực tế mà ra, bất chấp sự thống trị của tín ngưỡng tôn giáo.
Văn học và nghệ thuật của người Ai Cập cổ đại phát triển rất sớm với nhiều câu chuyện lý thú cũng như những kiến trúc đền thờ và trình kim tự tháp vĩ đại.
Sự suy vong của nhà nước Ai Cập cổ đại ở thời Hậu kỳ vương quốc là một giai đoạn đầy khủng hoảng với sự xâm lược và cai trị của các thế lực ngoại bang.
Cải cách tôn giáo dưới đời Echnaton do vua Amenkhotep IV muốn chấn hưng lại vương quyền đã dẫn tới sự thành lập của vương triều XIX ở Ai Cập thời cổ đại.
Chính sách đối ngoại và đối nội của vương triều XVIII thời Tân vương quốc ở Ai Cập là sự mở rộng lãnh thổ, phát triển quân sự với những mâu thuẫn xã hội.
Sự phát triển sản xuất của Ai Cập thời Tân vương quốc đã được thúc đẩy mạnh mẽ kể từ khi Ai Cập giành được tự chủ, thoát khỏi sự thống trị của người Hyksos.
Đặc điểm kinh tế và xã hội Ai Cập thời Trung vương quốc là sự lớn mạnh của nền sản xuất nông nghiệp với nhiều cuộc viễn chinh xâm lược của các Pharaon.
Sự thống nhất lại của Ai Cập sau khi Cổ vương quốc tan rã đã trở thành một yêu cầu bức thiết, mở ra thời kỳ Trung vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
Sự tan rã của nhà nước Ai Cập thống nhất cuối thời Cổ vương quốc là do các thế lực quý tộc địa phương lớn mạnh, muốn thoát khỏi sức khống chế của Pharaon.
Kim tự tháp ở Ai Cập là những lăng mộ của Pharaon được xây dựng thời kỳ cổ đại bởi lối kiến trúc cực kỳ kiên cố và hùng vĩ làm kinh ngạc cả thế giới cổ kim.
Ai Cập thời kỳ cổ vương quốc là thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ trung ương tập quyền với sự phát triển mạnh về chính trị, quân sự và văn hóa.
Nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành trên cơ sở liên kết và chinh phục tất cả các nôm (châu), đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mạnh hơn trước.
Điều kiện tự nhiên của người Ai Cập cổ đại gắn liền với sông Nile, hàng năm được bồi đắp bởi những lớp phù sa màu mỡ, rất thích hợp phát triển nghề nông.