Tìm hiểu về nền văn hóa Đông Sơn trong lịch sử Việt Nam
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện vào khoảng năm 800 tr. CN ở một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện vào khoảng năm 800 tr. CN ở một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Cơ sở tư liệu nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời Hùng Vương và nước Văn Lang dựa trên một số truyền thuyết, các thư tịch cổ và khảo cổ học.
Di chỉ văn hóa Hoa Lộc ở Thanh Hóa phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về đời sống cũng như đặc điểm của những bộ lạc người nguyên thủy xưa kia.
Văn hóa Phùng Nguyên đã tồn tại trong khoảng nửa đầu thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, được xem là cội nguồn của nền văn minh sông Hồng.
Các nền văn hóa của người nguyên thủy ở Việt Nam được các nhà khảo cổ học phân tích dựa trên các di chỉ tìm thấy được phân bố ở nhiều nơi.
Văn hóa Bàu Tró của người nguyên thủy ở Đồng Hới (Quảng Bình) có những nét đặc trưng riêng, có mối liên hệ mật thiết với văn hóa Quỳnh Văn.
Văn hóa Hạ Long xuất hiện vào khoảng cuối thời đại đá mới với những bước tiến đáng kể trong kỹ thuật chế tác đá và gốm của người nguyên thủy.
Văn hóa Đa Bút xuất hiện cách đây trên dưới 6.000 năm, có nhiều đặc điểm giống với văn hóa Bắc Sơn và văn hóa Quỳnh Văn, nhưng tiến bộ hơn.
Văn hóa Quỳnh Văn được phân bố chủ yếu ở vùng ven biển Nghệ An và Hà Tĩnh, có một vài đặc điểm khác biệt so với các nền văn hóa ở vùng núi.
Nền văn hóa Bắc Sơn ở một trình độ cao hơn văn hóa Hòa Bình, địa bàn được phân bổ chủ yếu trên các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn và Thái Nguyên.
Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta được tìm thấy thông qua những dấu tích lưu lại trong các hang động của nền văn hóa Hòa Bình.
Các hoạt động nông nghiệp sơ khai của nền văn hóa Hòa Bình cho thấy nước ta là một trong những nơi phát sinh nông nghiệp sớm nhất của nhân loại.
Nền văn hóa Hòa Bình bắt nguồn từ văn hóa Sơn Vi. Các nhà khảo cổ đã tìm ra nhiều chứng tích trong các hang động ở vùng núi phía Tây Bắc.
Văn hóa Sơn Vi được tìm thấy dấu tích từ Lào Cai cho đến Nghệ Tĩnh. Công cụ tiêu biểu của văn hóa Sơn Vi là những hòn cuội được ghè đẽo ở rìa cạnh.
Người vượn cổ ở Việt Nam đã được nhiều nhà khảo cổ học cho rằng từng sinh sống tại trong các hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng Sơn) và núi Đọ (Thanh Hóa).